Diễn Đàn
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn

/

 
Trang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời? Sudieptutroi

 

 Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời?

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
CaoTuong
THƯỢNG VIỆN
THƯỢNG VIỆN


Giới tính : Nam
Tổng số bài gửi : 338
Điểm NHIỆT TÌNH : 478
Ngày tham gia : 08/09/2009
Đến từ : Singapore
Job/hobbies : Abroad Student

Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời? Vide
Bài gửiTiêu đề: Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời?   Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời? EmptyTue Nov 03, 2009 12:41 pm




    Tại sao trong thánh lễ cầu nguyện cho các tín hữu đã qua đời, một số nhà thờ lại kéo chuông?



    CaoTuong




Về Đầu Trang Go down
TranNam
THƯỢNG VIỆN
THƯỢNG VIỆN


Giới tính : Nam
Tổng số bài gửi : 355
Điểm NHIỆT TÌNH : 581
Ngày tham gia : 22/08/2009
Đến từ : HaNoi
Tâm trang : Rối bời

Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời? Vide
Bài gửiTiêu đề: Re: Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời?   Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời? EmptyTue Nov 03, 2009 12:42 pm




    - Chuông nhỏ: ngày nay chúng ta không biết được nguồn gốc việc sử dụng các chuông nhỏ làm hiệu báo, trong lãnh vực đời cũng như đạo. Trong các nghi thức thánh, chuông nhỏ có hai chức năng: xua đuổi tà thần, và gợi cho cộng đoàn đang cử hành phụng vụ nhớ lại những kỷ niệm đẹp đẽ về Thiên Chúa của mình (xc. Xh 28,33-35; Hc 45,9). Nhờ những tiếng lục lạc gắn ở phẩm phục vị thượng tế, Đức Giavê và dân Người nhớ lại Giao Ước: cả hai cùng nhớ lại mối liên hệ đã được ký kết.

    - Chuông lớn: vào thời đầu của Kitô Giáo, chiêng, phách, chuông, kèn, mõ được sử dụng để làm hiệu triệu tập cử hành phụng vụ. Vào thời bình an triều Công-tăng-ti-nô, các cộng đoàn phát triển đông đảo, các sinh hoạt trong các đan viện trở nên phong phú, thì cần có những hiệu báo lớn hơn. Do đó, bắt đầu có chuông lớn, ít là vào thế kỉ VI. Tên gọi chung là Signum (dấu hiệu, báo hiệu), còn từ clocca có lẽ do từ clog trong tiếng Ailen, là một quả chuông nặng các nhà truyền giáo thường sử dụng và từ klochôn trong tiếng Đức cổ có nghĩa là vỗ, gõ (Tk VIII). Từ thế kỷ thứ VIII, bắt đầu có nghi thức rửa tội chuông.

    Tiếng chuông là tiếng các thiên thần xua đuổi tà thần, và kêu gọi các tín hữu đến cử hành phụng vụ (Tự điển phụng vụ 1997, trg 66-67; Dictionaire de liturgie C. L. D 1982, Cloche)

    - Ý nghĩa:
    + đây là hồi chuông báo tử: trong họ đạo có người mới qua đời.
    + nghe hồi chuông đó, mọi người đều âm thầm cầu nguyện cho người mới ra đi,
    + hồi chuông đó như điệu nhạc tiễn đưa người quá cố trên đường về “trình diện Chúa”.
    + nguồn gốc: phát xuất từ những họ đạo toàn tòng công giáo với những ý nghĩa và mục



    TranNam




Về Đầu Trang Go down
 

Tại sao lại kéo chuông khi 1 tín hữu qua đời?

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.

- Nếu chèn smiles có vấn đề thì bấm a/A trên phải khung viết bài

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn Đàn :: °·♥ †HỌC HỎI† ♥·° :: LINH THIÊNG VÀO ĐỜI
 :: LUYỆN NGỤC
-
free counters